Thứ Bảy, 7 tháng 11, 2009
Thứ Sáu, 6 tháng 11, 2009
CÁCH THIẾT KẾ WEBSITE
Bước 1: Đăng kí tên miền
Tên miền (Domain name) là một tên dễ nhớ để gán cho một địa chỉ trên internet, thí dụ: www.tencuatui.com . Nó thay thế cho một dải những con số khó nhớ (gọi là Internet Protocol numbers) . Có thể hiểu tên miền như là địa chỉ (số nhà) trên mạng Interrnet. Nếu bạn tham gia hoạt động trên mạng internet thì đăng ký một tên miền là việc đầu tiên cần làm, tên miền riêng khẳng định vị trí, giúp mọi người dễ tìm đến website của bạn, vừa bảo vệ thương hiệu của bạn trên Interrnet.
Bước 2: Thuê máy chủ (webhosting)
Web hosting là nơi không gian trên máy chủ có cài dịch vụ Internet như ftp, www,... nơi đó bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó. Lý do bạn phải thuê Web Hosting để chứa nội dung trang web, dịch vụ mail, ftp,... vì những máy tính đó luôn có một địa chỉ cố định khi kết nối vào Internet (đó là địa chỉ IP) , còn như nếu bạn truy cập vào internet như thông thường hiện nay thông qua các IPS (Internet Service Provider - Nhà cung cấp dịch vụ Internet) thì địa chỉ IP trên máy bạn luôn bị thay đổi, do đó dữ liệu trên máy của bạn không thể truy cập được từ những máy khác trên Internet.
Bước 3: Thiết kế website
+ Phân tích người dùng và tự đánh giá chính mình
Nếu bạn không biết người dùng dự định là ai, thì tất cả việc thiết kế, cho dù có được thực hiện kĩ lưỡng đến đâu cũng chỉ dẫn đến thất bại. Bạn cần phải biết các thông tin về người dùng như trình độ, sở thích, các lĩnh vực quan tâm, cấu hình trang thiết bị, phần mềm, … để tránh đưa ra một trang web vô tích sự.
Bạn cũng cần phải phân tích các mối quan tâm và khả năng của chính bạn. Bạn có khả năng thiết kế các trang web có hiệu quả và ấn tượng không? Bạn có đủ trình độ chuyên môn để tạo ra được các trang có lượng thông tin phong phú dựa trên các tài nguyên sẵn có không? Sau đây là một số kĩ thuật giúp cho bước này :
1. Mô tả mục tiêu: Hãy xác định chính xác mục tiêu của trang này một cách ngắn gọn. Mục tiêu cần được mô tả một cách súc tích, rõ ràng, không quá rườm rà, chi tiết.
2. Xác định vấn đề giải quyết: Từ mô tả mục tiêu ở bước trên, nêu ra các vấn đề cần giải quyết để đạt được mục tiêu, tóm tắt phương pháp giải quyết, ...
3. Xác định người dùng: Liệt kê các đặc điểm của khách hàng như tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, thu nhập, trình độ, vùng cư trú, cấu hình trang thiết bị, phần mềm, … vào một danh sách để phân tích và xử lí sau này.
4. Liệt kê các nguồn tài nguyên: Bạn có sẵn những gì để hoàn thành công việc cả về mặt trang thiết bị, công cụ phần mềm, … và cả về trình độ chuyên môn ? Bạn có thể làm được những gì, và bạn sẽ nhờ giúp đỡ những gì ?
5. Xây dựng bảng tiến độ thực hiện: Xác định thời gian cần để hoàn thành sản phẩm với các tài nguyên sẵn có, thời gian cần để thực hiện từng bước của quá trình, …
+ Thiết kế các chức năng và cấu trúc trang
Có thể lúc này bạn rất muốn ngồi ngay vào máy và bắt tay vào việc xây dựng trang web nhưng đừng vội! Hãy dành thời gian cho việc thiết kế các chức năng và cấu trúc của các trang chính, vì đây là bước quan trọng nhất trong quá trình thiết kế.
Sau đây là một số hướng dẫn để thực hiện bước này :
1. Chọn cách làm việc sao cho có thể phác thảo thiết kế một cách thoải mái: Bạn có thể dùng bút để vẽ sơ đồ trên giấy, hay có thể dùng các chương trình máy tính để phác thảo. Tuy nhiên việc sử dụng các chương trình máy tính có thể sẽ làm hạn chế năng suất làm việc vì các công cụ có sẵn thường bị giới hạn.
2. Việc thiết kế nên đi từ trừu tượng đến cụ thể: Việc đưa ra các chi tiết ngay từ đầu có thể sẽ làm mất đi tổng quan của vấn đề. Phải xác định khung của chức năng trước rồi sau đó mới lựa chọn nội dung để điền vào.
+ Tìm cách trình bày ấn tượng và hiệu quả
Ngay cả một cấu trúc tốt nhất cũng sẽ thất bại nếu việc trình bày thông tin không trực quan và ấn tượng. Một cách trình bày có ấn tượng và hiệu quả được đánh giá không chỉ bằng cách trông nó như thế nào mà còn xem nó đóng góp như thế nào vào quá trình đạt mục tiêu ban đầu.
Sau đây là một số cách để tìm ra nguồn cung cấp cho các trình bày tốt:
1. Đưa ra càng nhiều cách trình bày từ khả năng của chính bạn. Luôn quan sát và sưu tập các trình bày tốt đã đoạt giải, đã được nhiều người công nhận, hay các trình bày mà bạn thích, ...
2. Luôn cập nhật các thay đổi về công nghệ web. Bạn nên luôn có các tài liệu mới nhất về HTML, cũng như các thông tin về các dạng tập tin và các thiết bị mới được hỗ trợ bởi các nhà sản xuất.
3. Luôn ghi nhớ: Đối tượng đánh giá cách trình bày là người dùng chứ không phải bạn.
4. Thử càng nhiều giải pháp càng tốt và hãy ghi nhận các nhận xét, phản hồi của những người cộng tác để hoàn chỉnh thiết kế.
+ Xây dựng nội dung
Là một người thiết kế trang web, bạn có thể có hoặc không chịu trách nhiệm tạo nội dung (như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, ..). Vì việc tạo nội dung thường không thể đợi đến lúc thiết kế hình thành, bạn có thể tiến hành các bước sau để đảm bảo rằng nội dung và thiết kế của bạn là tương thích với nhau:
1. Sửa đổi, hiệu chỉnh các nội dung đã có hoặc các nội dung mà bạn có quyền sửa.
2. Xin hỗ trợ và cố vấn của những chuyên gia đối với các chủ đề ngoài lĩnh vực chuyên môn của bạn.
3. Thiết lập đường dây liên lạc giữa bạn (người thiết kế) và những người tạo nội dung. Đưa ra các qui ước, các đặc tả cho nội dung như môi trường hỗ trợ, định dạng tập tin, cách nén, qui ước đặt tên tâp tin, …
4. Đảm bảo càng nhiều thông tin càng tốt. Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa văn bản và đồ họa, hình ảnh, âm thanh trong nội dung.
5. Tạo một cấu trúc cây thư mục hợp lí cho nội dung và thường xuyên sao lưu để đảm bảo an toàn.
+ Thiết kế và kiểm tra khung trang web
Trong khi đang tiến hành xây dựng nội dung, đây là lúc kiểm tra các chức năng và cấu trúc được xây dựng trong bước 2 xem nó hoạt động như thế nào. Đây là bước mà bạn chuyển các mô tả về chức năng, về thiết kế ban đầu sang một thể hiện là các trang web cụ thể.
Sau đây là một số hướng dẫn để thực hiện bước này :
1. Liên lạc với người quản trị server để xem việc tổ chức các tập tin như thế nào và các đặc tả nào có sẵn. Cho người quản trị biết các loại tập tin nào mà bạn đang sử dụng chưa được hỗ trợ.
2. Sử dụng các liên kết trong các trang tới các cấu trúc thư mục tương tự như cấu trúc thư mục trên server.
3. Ghi nhận các ảnh thường được dùng trong việc truy xuất các trang thông thường để đưa vào cache. Bằng cách này bạn có thể tăng tốc độ truy xuất các trang.
4. Thử nghiệm trên server để kiểm tra xem nó hoạt động đúng như thiết kế hay không.
+ Đưa nội dung vào
Trong trường hợp tốt nhất, các khung dành cho văn bản và đồ họa sẽ được điền vào bằng nội dung thực sự của nó một cách dễ dàng và ăn khớp. Tuy nhiên điều này hiếm khi xảy ra vì một lẽ, hình ảnh và văn bản đưa vào có thể không vừa với khung thiết kế dành cho nó như dự định ban đầu. Cần phải thêm một số thao tác nữa mới có thể thực hiện xong chuyện này.
Để việc đưa nội dung vào thật sự đơn giản, ăn khớp, cần phải giữ mối liên lạc tốt giữa các thành viên liên quan như người thiết kế, người minh họa, người viết nội dung, người biên tập, và người quản trị server, …
Sau đây là một số hướng dẫn cho việc thực hiện tốt bước này :
1. Trước tiên hãy cho các trang hoạt động cục bộ, riêng lẻ để dễ kiểm tra, hiệu chỉnh, đánh giá..
2. Làm việc theo module, nghĩa là cho nhóm các trang liên quan nhau hoạt động trôi chảy trước khi mở rộng ra.
3. Đừng ngại thay đổi một quyết định thiết kế trước đó. Có thể bạn đã giả định sai, hoặc là công nghệ đã thay đổi vào lúc đưa nội dung vào, …
+ Kiểm tra và đánh giá
Các trang hiệu quả nhất là kết quả của việc thiết kế và đánh giá cẩn thận. Một web site trị giá nửa triệu đô la có thể có đến 70% tổng chi phí dành cho việc thiết kế và đánh giá.
Sau đây là một số bước để thực hiện việc này:
1. Kiểm tra hoạt động của các liên kết nội bộ và các nguồn tài nguyên.
2. Kiểm tra độ chính xác của các liên kết ngoại. Không có gì tệ hơn là các liên kết với các
trang bên ngoài không còn tồn tại nữa, hoặc là được chuyển đến nơi khác, hoặc là không còn phù hợp nữa.
3. Thử các trang với nhiều trình duyệt khác nhau. Thực hiện điều này để kiểm tra tính tương thích của trang với các trình duyệt, xem thử thiết kế trang đã tận dụng hết các hỗ trợ của trình duyệt chưa, …
4. Thử các trang bằng nhiều cách kết nối khác nhau. Thử xem việc hiển thị các trang có ảnh hưởng như thế nào nếu kết nối bằng mạng cục bộ, đường kết nối tốc độ cao, đường điện thoại…
5. Thử các trang ở tình trạng mức độ truy cập cao. Nếu server của bạn chạy tốt trong các giờ cao điểm thì những giờ khác có thể chấp nhận được.
6. Thử các trang với nhiều dạng người dùng khác nhau. Nếu trang của bạn đề cập về các mối quan tâm chung thì hãy tranh thủ thử trang web với những đồng sự, bạn bè, … Hãy ghi chú và quan sát. Có thể bạn sẽ không cần thay đổi phiên bản của trang web nhưng bạn sẽ cần các thông tin vì trang liên tục được cập nhật hóa.
+ Các bước
-Thiết kế trang chủ hoặc những trang con bằng cách sử dụng những phần mềm đồ họa như : Corel Draw Adobe Photoshop, Macromedia Firework, Corel Photopaint…………
- Tối ưu hoá hoạc cắt trang sử dụng những phần mềm như Adobe ImageReady hoặc Macromedia Fireworks
- Lưu lại dưới định dạng HTML và thêm các đường liên kết tới những trang con bằng các phần mềm bổ trợ như: Microsoft Frontpage và Macromedia DreamWeaver.
Internet trở nên quen thuộc khá nhanh, đặc biệt là với phát minh ra các trình duyệt đã có thể cho phép chúng ta xem được hình ảnh cùng với chữ trên các trang web. Điều đó làm cho càng nhiều người thích Internet hơn.Vấn đề ở đây là đồ hoạ đóng một vai trò quan trọng trong thiết kế web. Hình ảnh nếu được thiết kế đúng cách sẽ mang lại thông tin và liên hệ với khách hàng tốt hơn là chữ. Nếu một trang web được tạo ra bằng cách sử dụng HTML mà không có một hình ảnh đồ hoạ nào cả thì bạn sẽ thấy nó buồn chán đến mức nào. Hình ảnh không thể được tạo ra bằng HTML cho nên bạn cần một phần mềm hỗ trợ khác là những phần mềm về đồ hoạ nhứ Adobe Photoshop, Corel Draw ... Và bước đầu tiên để tạo ra một website là dùng những phần mềm đồ hoạ này để tạo ra một giao diện trước đã, vì những phần mềm này cung cấp cho bạn những tính năng vượt trội và linh động hơn phù hợp với ý tưởng thiết kế của bạn, bạn có thể tạo ra những sự kết hợp hài hoà của hình ảnh, màu sắc,chữ viết và thêm nhứng hiệu ứng khác nhau để nhìn cho nó máu.
+ Kích thước của trang
Trong khi bạn thiết kế với các phần mềm đồ hoạ hãy làm những giao diện (Template) có kích thước là 778x 800 Px. Bây giờ 2 loại độ phân giải của màn hình thông dụng là 800 x 600 Px và 1024 x 768 Px. Và trong khi thiết kế các web designer thường làm theo loại có độ phân giải là 800 x 600. Tại vì người lướt web nếu dùng ở chế độ là 800x600 họ có thể xem được mà không phải kéo thanh cuộn ngang, nhưng nếu xem ở độ phân giải 1024 x 768 thì cũng không sao vì sẽ có màu nền để phủ vào những chỗ trống đó. Còn loại màn hình từ thời Napoleon đến giờ là 640 x 480 chỉ chiểm khoảng 5% nên quên nó đi cũng được
+ Màu sắc phù hợp
Hãy cẩn thận khi chọn màu sắc ví dụ bạn không nên chọn màu xanh lá cây cho những trang về tổ chức y tế chữ thập đỏ và ngược lại bạn không nên chọn màu đỏ cho những trang về làm vườn. Trước khi thiết kế website bạn nên nghiên cứu những sản phẩm và dịch vụ của khách hàng của mình. Theo kinh nghiệm thì những trang về thương mại màu nền trắng là hợp lý hơn cả. Ví dụ màu chủ đạo của công ty X là xanh, đỏ và trắng thì trang web cũng nên kết hợp những màu đó.
+ Sản phẩm chính và dịch vụ nên được đặt ở trang chủ
Khách viếng thăm trang web của một doanh nghiệp nào đó để lấy thông tin về những dịch vụ hoặc sản phẩm của công ty đó, thì thông tin này phải được đặt lên hàng đầu. Nếu không người ta chỉ đóng lại hoặc đi sang một công ty khác vì ngay cái nhìn đầu tiên toàn là cái giời oi đất hỡi gì đó, điều đó sẽ là một thua thiệt rất lớn cho công ty. Nhớ rằng.... trang chủ luôn là ấn tượng đầu tiên của khách khi đến thăm một trang web. Nếu trang web do bạn thiết kế phù hợp về nội dung, ấn tượng và hấp dẫn thì sẽ làm cho khách hàng đó quay lại và tìm kiếm thêm, nếu không thì người ta chỉ bỏ đi mà chẳng lấy được thông tin gì. Tuy nhiên, nếu công ty nào đó có quá nhiều dịch vụ và sản phẩm thì không phải lúc nào cũng có thể đặt hết lên trang chủ. Trong trường hợp này, thì một sự kết hợp hài hoà giữa các sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được thể hiện ở trang chủ. Những hình ảnh đơn lẻ nên được đặt ở những chủ đề liên quan trong các trang con. Với sự trợ giúp của những kỹ năng thiết kế giao diện khác nhau, người thiết kế có thể cho hiển thị những sản phẩm rất sáng tạo và đẹp mắt. Điều đó là có thể nếu bạn kết hợp những sản phẩm đó một cách hấp dẫn, hệ thống và có cấu trúc.
+ Tối ưu hoá và những phần mềm cần thiết
Trong một phần mềm đồ hoạ nào đó thì trang chủ chiếm rất nhiều chỗ và chưa trong nó nhiều hình ảnh và dữ liệu ở định dạng của phần mềm (.PSD, .AI) đó và không tương thích với môi trường web. Do vậy những hình ảnh đồ hoạ nên được lưu lại dưới định dạng là Gif hoặc Jpg, đây là những định dạng tương thích với hầu hết các trình duyệt web. Nhưng khi nó load hình sẽ load từ trên xuống dưới và nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ truyền mạng. Do vậy khách viếng thăm sẽ không đủ kiên nhẫn để chờ quá 10 giây cho đến khi người ta nhìn thấy trang web của bạn. Chính vì lẽ đó trang chủ nên được cắt ra thành từng mảnh và lưu lại dưới định dạng là Gif hoặc JPG phụ thuộc vào yêu cảu của từng tấm hình. Nhiều người cho rằng JPG thích hợp hơn với những hình có nhiều màu sắc và Gif thì thích hợp với những hình ít màu hơn. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết về "xuất web ra HTML bằng cách phân mảnh" có trên bantayden.com để biết thêm. Bằng cách tiết kiệm tối đa hình ảnh bạn có thể đẩy tốc độ load lên cao nhất có thể. Trang chủ của bantayden.com hiện giờ chỉ có 3 hình duy nhất là banner, background banner và footer. Còn lại là các mã màu của HTML.
Những phần mềm đồ hoạ bây giờ có thể cho bạn thêm tính nắng tối ưu hoá là Opimize & Save as HTML. Quá trình tối ưu hoá hình ảnh là giảm độ lớn của hình ảnh xuống còn từ 50-80 Kb, và nó cho phép trang web đó được load khá nhanh với tốc độ trung bình của những người nối mạng bằng dial up.
+ Một số phần mềm đồ hoạ và HTML editor
Có rất nhiều phần mềm đồ hoạ đang rất phổ biến trên thị trường nhưng tốt nhất và chuyên nghiệp
nhất là Adobe Photoshop, Adobe ImageReady, Macromedia Firework, Corel Photopaint và Jasc's và Paintingshop Pro.
Để tạo những trang HTML bạn nên dùng Macromedia DreamWeaver hoặc Microsoft Frontpage là những phần mềm chuyên nghiệp và dễ sử dụng nhất.
Bước 4: Duy trì website
Website của bạn sau khi được xây dựng, cần thường xuyên cập nhật thông tin để đảm bảo độ tươi mới của nó. Qua đó, khách hàng có thể thấy được tình hình phát triển của thương hiệu bạn.
Bước 5: Quảng bá website
Để website của bạn hoạt động có hiệu quả nhất, ngoài việc in địa chỉ website trên danh thiếp của bạn, giới thiệu với bạn bè và người thân, bạn còn có thể quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, các mạng thương mại, báo chí và các trang web điện tử.
+++++++++Tài Liệu Tham Khảo+++++++++
http://www.tin247.com/download/PhongCachSo_com.pdf
http://www.ori.vn/index.php?module=tintuc&id=82
http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Tai-lieu-huong-dan-xay-dung-va-thiet-ke-website/45141517/229/
http://thietkeweb.vn/website/index.php/page/3/
Tên miền (Domain name) là một tên dễ nhớ để gán cho một địa chỉ trên internet, thí dụ: www.tencuatui.com . Nó thay thế cho một dải những con số khó nhớ (gọi là Internet Protocol numbers) . Có thể hiểu tên miền như là địa chỉ (số nhà) trên mạng Interrnet. Nếu bạn tham gia hoạt động trên mạng internet thì đăng ký một tên miền là việc đầu tiên cần làm, tên miền riêng khẳng định vị trí, giúp mọi người dễ tìm đến website của bạn, vừa bảo vệ thương hiệu của bạn trên Interrnet.
Bước 2: Thuê máy chủ (webhosting)
Web hosting là nơi không gian trên máy chủ có cài dịch vụ Internet như ftp, www,... nơi đó bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó. Lý do bạn phải thuê Web Hosting để chứa nội dung trang web, dịch vụ mail, ftp,... vì những máy tính đó luôn có một địa chỉ cố định khi kết nối vào Internet (đó là địa chỉ IP) , còn như nếu bạn truy cập vào internet như thông thường hiện nay thông qua các IPS (Internet Service Provider - Nhà cung cấp dịch vụ Internet) thì địa chỉ IP trên máy bạn luôn bị thay đổi, do đó dữ liệu trên máy của bạn không thể truy cập được từ những máy khác trên Internet.
Bước 3: Thiết kế website
+ Phân tích người dùng và tự đánh giá chính mình
Nếu bạn không biết người dùng dự định là ai, thì tất cả việc thiết kế, cho dù có được thực hiện kĩ lưỡng đến đâu cũng chỉ dẫn đến thất bại. Bạn cần phải biết các thông tin về người dùng như trình độ, sở thích, các lĩnh vực quan tâm, cấu hình trang thiết bị, phần mềm, … để tránh đưa ra một trang web vô tích sự.
Bạn cũng cần phải phân tích các mối quan tâm và khả năng của chính bạn. Bạn có khả năng thiết kế các trang web có hiệu quả và ấn tượng không? Bạn có đủ trình độ chuyên môn để tạo ra được các trang có lượng thông tin phong phú dựa trên các tài nguyên sẵn có không? Sau đây là một số kĩ thuật giúp cho bước này :
1. Mô tả mục tiêu: Hãy xác định chính xác mục tiêu của trang này một cách ngắn gọn. Mục tiêu cần được mô tả một cách súc tích, rõ ràng, không quá rườm rà, chi tiết.
2. Xác định vấn đề giải quyết: Từ mô tả mục tiêu ở bước trên, nêu ra các vấn đề cần giải quyết để đạt được mục tiêu, tóm tắt phương pháp giải quyết, ...
3. Xác định người dùng: Liệt kê các đặc điểm của khách hàng như tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, thu nhập, trình độ, vùng cư trú, cấu hình trang thiết bị, phần mềm, … vào một danh sách để phân tích và xử lí sau này.
4. Liệt kê các nguồn tài nguyên: Bạn có sẵn những gì để hoàn thành công việc cả về mặt trang thiết bị, công cụ phần mềm, … và cả về trình độ chuyên môn ? Bạn có thể làm được những gì, và bạn sẽ nhờ giúp đỡ những gì ?
5. Xây dựng bảng tiến độ thực hiện: Xác định thời gian cần để hoàn thành sản phẩm với các tài nguyên sẵn có, thời gian cần để thực hiện từng bước của quá trình, …
+ Thiết kế các chức năng và cấu trúc trang
Có thể lúc này bạn rất muốn ngồi ngay vào máy và bắt tay vào việc xây dựng trang web nhưng đừng vội! Hãy dành thời gian cho việc thiết kế các chức năng và cấu trúc của các trang chính, vì đây là bước quan trọng nhất trong quá trình thiết kế.
Sau đây là một số hướng dẫn để thực hiện bước này :
1. Chọn cách làm việc sao cho có thể phác thảo thiết kế một cách thoải mái: Bạn có thể dùng bút để vẽ sơ đồ trên giấy, hay có thể dùng các chương trình máy tính để phác thảo. Tuy nhiên việc sử dụng các chương trình máy tính có thể sẽ làm hạn chế năng suất làm việc vì các công cụ có sẵn thường bị giới hạn.
2. Việc thiết kế nên đi từ trừu tượng đến cụ thể: Việc đưa ra các chi tiết ngay từ đầu có thể sẽ làm mất đi tổng quan của vấn đề. Phải xác định khung của chức năng trước rồi sau đó mới lựa chọn nội dung để điền vào.
+ Tìm cách trình bày ấn tượng và hiệu quả
Ngay cả một cấu trúc tốt nhất cũng sẽ thất bại nếu việc trình bày thông tin không trực quan và ấn tượng. Một cách trình bày có ấn tượng và hiệu quả được đánh giá không chỉ bằng cách trông nó như thế nào mà còn xem nó đóng góp như thế nào vào quá trình đạt mục tiêu ban đầu.
Sau đây là một số cách để tìm ra nguồn cung cấp cho các trình bày tốt:
1. Đưa ra càng nhiều cách trình bày từ khả năng của chính bạn. Luôn quan sát và sưu tập các trình bày tốt đã đoạt giải, đã được nhiều người công nhận, hay các trình bày mà bạn thích, ...
2. Luôn cập nhật các thay đổi về công nghệ web. Bạn nên luôn có các tài liệu mới nhất về HTML, cũng như các thông tin về các dạng tập tin và các thiết bị mới được hỗ trợ bởi các nhà sản xuất.
3. Luôn ghi nhớ: Đối tượng đánh giá cách trình bày là người dùng chứ không phải bạn.
4. Thử càng nhiều giải pháp càng tốt và hãy ghi nhận các nhận xét, phản hồi của những người cộng tác để hoàn chỉnh thiết kế.
+ Xây dựng nội dung
Là một người thiết kế trang web, bạn có thể có hoặc không chịu trách nhiệm tạo nội dung (như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, ..). Vì việc tạo nội dung thường không thể đợi đến lúc thiết kế hình thành, bạn có thể tiến hành các bước sau để đảm bảo rằng nội dung và thiết kế của bạn là tương thích với nhau:
1. Sửa đổi, hiệu chỉnh các nội dung đã có hoặc các nội dung mà bạn có quyền sửa.
2. Xin hỗ trợ và cố vấn của những chuyên gia đối với các chủ đề ngoài lĩnh vực chuyên môn của bạn.
3. Thiết lập đường dây liên lạc giữa bạn (người thiết kế) và những người tạo nội dung. Đưa ra các qui ước, các đặc tả cho nội dung như môi trường hỗ trợ, định dạng tập tin, cách nén, qui ước đặt tên tâp tin, …
4. Đảm bảo càng nhiều thông tin càng tốt. Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa văn bản và đồ họa, hình ảnh, âm thanh trong nội dung.
5. Tạo một cấu trúc cây thư mục hợp lí cho nội dung và thường xuyên sao lưu để đảm bảo an toàn.
+ Thiết kế và kiểm tra khung trang web
Trong khi đang tiến hành xây dựng nội dung, đây là lúc kiểm tra các chức năng và cấu trúc được xây dựng trong bước 2 xem nó hoạt động như thế nào. Đây là bước mà bạn chuyển các mô tả về chức năng, về thiết kế ban đầu sang một thể hiện là các trang web cụ thể.
Sau đây là một số hướng dẫn để thực hiện bước này :
1. Liên lạc với người quản trị server để xem việc tổ chức các tập tin như thế nào và các đặc tả nào có sẵn. Cho người quản trị biết các loại tập tin nào mà bạn đang sử dụng chưa được hỗ trợ.
2. Sử dụng các liên kết trong các trang tới các cấu trúc thư mục tương tự như cấu trúc thư mục trên server.
3. Ghi nhận các ảnh thường được dùng trong việc truy xuất các trang thông thường để đưa vào cache. Bằng cách này bạn có thể tăng tốc độ truy xuất các trang.
4. Thử nghiệm trên server để kiểm tra xem nó hoạt động đúng như thiết kế hay không.
+ Đưa nội dung vào
Trong trường hợp tốt nhất, các khung dành cho văn bản và đồ họa sẽ được điền vào bằng nội dung thực sự của nó một cách dễ dàng và ăn khớp. Tuy nhiên điều này hiếm khi xảy ra vì một lẽ, hình ảnh và văn bản đưa vào có thể không vừa với khung thiết kế dành cho nó như dự định ban đầu. Cần phải thêm một số thao tác nữa mới có thể thực hiện xong chuyện này.
Để việc đưa nội dung vào thật sự đơn giản, ăn khớp, cần phải giữ mối liên lạc tốt giữa các thành viên liên quan như người thiết kế, người minh họa, người viết nội dung, người biên tập, và người quản trị server, …
Sau đây là một số hướng dẫn cho việc thực hiện tốt bước này :
1. Trước tiên hãy cho các trang hoạt động cục bộ, riêng lẻ để dễ kiểm tra, hiệu chỉnh, đánh giá..
2. Làm việc theo module, nghĩa là cho nhóm các trang liên quan nhau hoạt động trôi chảy trước khi mở rộng ra.
3. Đừng ngại thay đổi một quyết định thiết kế trước đó. Có thể bạn đã giả định sai, hoặc là công nghệ đã thay đổi vào lúc đưa nội dung vào, …
+ Kiểm tra và đánh giá
Các trang hiệu quả nhất là kết quả của việc thiết kế và đánh giá cẩn thận. Một web site trị giá nửa triệu đô la có thể có đến 70% tổng chi phí dành cho việc thiết kế và đánh giá.
Sau đây là một số bước để thực hiện việc này:
1. Kiểm tra hoạt động của các liên kết nội bộ và các nguồn tài nguyên.
2. Kiểm tra độ chính xác của các liên kết ngoại. Không có gì tệ hơn là các liên kết với các
trang bên ngoài không còn tồn tại nữa, hoặc là được chuyển đến nơi khác, hoặc là không còn phù hợp nữa.
3. Thử các trang với nhiều trình duyệt khác nhau. Thực hiện điều này để kiểm tra tính tương thích của trang với các trình duyệt, xem thử thiết kế trang đã tận dụng hết các hỗ trợ của trình duyệt chưa, …
4. Thử các trang bằng nhiều cách kết nối khác nhau. Thử xem việc hiển thị các trang có ảnh hưởng như thế nào nếu kết nối bằng mạng cục bộ, đường kết nối tốc độ cao, đường điện thoại…
5. Thử các trang ở tình trạng mức độ truy cập cao. Nếu server của bạn chạy tốt trong các giờ cao điểm thì những giờ khác có thể chấp nhận được.
6. Thử các trang với nhiều dạng người dùng khác nhau. Nếu trang của bạn đề cập về các mối quan tâm chung thì hãy tranh thủ thử trang web với những đồng sự, bạn bè, … Hãy ghi chú và quan sát. Có thể bạn sẽ không cần thay đổi phiên bản của trang web nhưng bạn sẽ cần các thông tin vì trang liên tục được cập nhật hóa.
+ Các bước
-Thiết kế trang chủ hoặc những trang con bằng cách sử dụng những phần mềm đồ họa như : Corel Draw Adobe Photoshop, Macromedia Firework, Corel Photopaint…………
- Tối ưu hoá hoạc cắt trang sử dụng những phần mềm như Adobe ImageReady hoặc Macromedia Fireworks
- Lưu lại dưới định dạng HTML và thêm các đường liên kết tới những trang con bằng các phần mềm bổ trợ như: Microsoft Frontpage và Macromedia DreamWeaver.
Internet trở nên quen thuộc khá nhanh, đặc biệt là với phát minh ra các trình duyệt đã có thể cho phép chúng ta xem được hình ảnh cùng với chữ trên các trang web. Điều đó làm cho càng nhiều người thích Internet hơn.Vấn đề ở đây là đồ hoạ đóng một vai trò quan trọng trong thiết kế web. Hình ảnh nếu được thiết kế đúng cách sẽ mang lại thông tin và liên hệ với khách hàng tốt hơn là chữ. Nếu một trang web được tạo ra bằng cách sử dụng HTML mà không có một hình ảnh đồ hoạ nào cả thì bạn sẽ thấy nó buồn chán đến mức nào. Hình ảnh không thể được tạo ra bằng HTML cho nên bạn cần một phần mềm hỗ trợ khác là những phần mềm về đồ hoạ nhứ Adobe Photoshop, Corel Draw ... Và bước đầu tiên để tạo ra một website là dùng những phần mềm đồ hoạ này để tạo ra một giao diện trước đã, vì những phần mềm này cung cấp cho bạn những tính năng vượt trội và linh động hơn phù hợp với ý tưởng thiết kế của bạn, bạn có thể tạo ra những sự kết hợp hài hoà của hình ảnh, màu sắc,chữ viết và thêm nhứng hiệu ứng khác nhau để nhìn cho nó máu.
+ Kích thước của trang
Trong khi bạn thiết kế với các phần mềm đồ hoạ hãy làm những giao diện (Template) có kích thước là 778x 800 Px. Bây giờ 2 loại độ phân giải của màn hình thông dụng là 800 x 600 Px và 1024 x 768 Px. Và trong khi thiết kế các web designer thường làm theo loại có độ phân giải là 800 x 600. Tại vì người lướt web nếu dùng ở chế độ là 800x600 họ có thể xem được mà không phải kéo thanh cuộn ngang, nhưng nếu xem ở độ phân giải 1024 x 768 thì cũng không sao vì sẽ có màu nền để phủ vào những chỗ trống đó. Còn loại màn hình từ thời Napoleon đến giờ là 640 x 480 chỉ chiểm khoảng 5% nên quên nó đi cũng được
+ Màu sắc phù hợp
Hãy cẩn thận khi chọn màu sắc ví dụ bạn không nên chọn màu xanh lá cây cho những trang về tổ chức y tế chữ thập đỏ và ngược lại bạn không nên chọn màu đỏ cho những trang về làm vườn. Trước khi thiết kế website bạn nên nghiên cứu những sản phẩm và dịch vụ của khách hàng của mình. Theo kinh nghiệm thì những trang về thương mại màu nền trắng là hợp lý hơn cả. Ví dụ màu chủ đạo của công ty X là xanh, đỏ và trắng thì trang web cũng nên kết hợp những màu đó.
+ Sản phẩm chính và dịch vụ nên được đặt ở trang chủ
Khách viếng thăm trang web của một doanh nghiệp nào đó để lấy thông tin về những dịch vụ hoặc sản phẩm của công ty đó, thì thông tin này phải được đặt lên hàng đầu. Nếu không người ta chỉ đóng lại hoặc đi sang một công ty khác vì ngay cái nhìn đầu tiên toàn là cái giời oi đất hỡi gì đó, điều đó sẽ là một thua thiệt rất lớn cho công ty. Nhớ rằng.... trang chủ luôn là ấn tượng đầu tiên của khách khi đến thăm một trang web. Nếu trang web do bạn thiết kế phù hợp về nội dung, ấn tượng và hấp dẫn thì sẽ làm cho khách hàng đó quay lại và tìm kiếm thêm, nếu không thì người ta chỉ bỏ đi mà chẳng lấy được thông tin gì. Tuy nhiên, nếu công ty nào đó có quá nhiều dịch vụ và sản phẩm thì không phải lúc nào cũng có thể đặt hết lên trang chủ. Trong trường hợp này, thì một sự kết hợp hài hoà giữa các sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được thể hiện ở trang chủ. Những hình ảnh đơn lẻ nên được đặt ở những chủ đề liên quan trong các trang con. Với sự trợ giúp của những kỹ năng thiết kế giao diện khác nhau, người thiết kế có thể cho hiển thị những sản phẩm rất sáng tạo và đẹp mắt. Điều đó là có thể nếu bạn kết hợp những sản phẩm đó một cách hấp dẫn, hệ thống và có cấu trúc.
+ Tối ưu hoá và những phần mềm cần thiết
Trong một phần mềm đồ hoạ nào đó thì trang chủ chiếm rất nhiều chỗ và chưa trong nó nhiều hình ảnh và dữ liệu ở định dạng của phần mềm (.PSD, .AI) đó và không tương thích với môi trường web. Do vậy những hình ảnh đồ hoạ nên được lưu lại dưới định dạng là Gif hoặc Jpg, đây là những định dạng tương thích với hầu hết các trình duyệt web. Nhưng khi nó load hình sẽ load từ trên xuống dưới và nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ truyền mạng. Do vậy khách viếng thăm sẽ không đủ kiên nhẫn để chờ quá 10 giây cho đến khi người ta nhìn thấy trang web của bạn. Chính vì lẽ đó trang chủ nên được cắt ra thành từng mảnh và lưu lại dưới định dạng là Gif hoặc JPG phụ thuộc vào yêu cảu của từng tấm hình. Nhiều người cho rằng JPG thích hợp hơn với những hình có nhiều màu sắc và Gif thì thích hợp với những hình ít màu hơn. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết về "xuất web ra HTML bằng cách phân mảnh" có trên bantayden.com để biết thêm. Bằng cách tiết kiệm tối đa hình ảnh bạn có thể đẩy tốc độ load lên cao nhất có thể. Trang chủ của bantayden.com hiện giờ chỉ có 3 hình duy nhất là banner, background banner và footer. Còn lại là các mã màu của HTML.
Những phần mềm đồ hoạ bây giờ có thể cho bạn thêm tính nắng tối ưu hoá là Opimize & Save as HTML. Quá trình tối ưu hoá hình ảnh là giảm độ lớn của hình ảnh xuống còn từ 50-80 Kb, và nó cho phép trang web đó được load khá nhanh với tốc độ trung bình của những người nối mạng bằng dial up.
+ Một số phần mềm đồ hoạ và HTML editor
Có rất nhiều phần mềm đồ hoạ đang rất phổ biến trên thị trường nhưng tốt nhất và chuyên nghiệp
nhất là Adobe Photoshop, Adobe ImageReady, Macromedia Firework, Corel Photopaint và Jasc's và Paintingshop Pro.
Để tạo những trang HTML bạn nên dùng Macromedia DreamWeaver hoặc Microsoft Frontpage là những phần mềm chuyên nghiệp và dễ sử dụng nhất.
Bước 4: Duy trì website
Website của bạn sau khi được xây dựng, cần thường xuyên cập nhật thông tin để đảm bảo độ tươi mới của nó. Qua đó, khách hàng có thể thấy được tình hình phát triển của thương hiệu bạn.
Bước 5: Quảng bá website
Để website của bạn hoạt động có hiệu quả nhất, ngoài việc in địa chỉ website trên danh thiếp của bạn, giới thiệu với bạn bè và người thân, bạn còn có thể quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, các mạng thương mại, báo chí và các trang web điện tử.
+++++++++Tài Liệu Tham Khảo+++++++++
http://www.tin247.com/download/PhongCachSo_com.pdf
http://www.ori.vn/index.php?module=tintuc&id=82
http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Tai-lieu-huong-dan-xay-dung-va-thiet-ke-website/45141517/229/
http://thietkeweb.vn/website/index.php/page/3/
Thứ Tư, 4 tháng 11, 2009
ý tưởng kinh doanh tren internet: mở blog mua/bán đồ dùng cũ.
1. Tại sao khách hàng mua của chúng ta?
- Trên địa bàn TP Huế có rất nhiều trường đại học, cao đẳng. Mỗi năm thì có một số lượng lớn sinh viên ra trường cũng như các sinh viên nhập học. Nắm bắt được nhu cầu mua đồ dùng sinh hoạt của tân sinh viên cũng như nhu cầu thanh lý đồ dùng của sinh viên ra trường. Chúng tôi mở blog rao bán, mua các đồ dùng cũ. Làm trung gian phân phối giữa hai đối tượng khách hàng này để thu lợi.
2. Mô hình doanh thu của chúng ta là gì?
Muốn kiếm được lợi nhuận thì chúng ta mua đồ dùng cũ cua SV vì thường SV ra trường se bán lại giá rất rẻ, trong khi giá mua mới thì quá cao, sau đó ta bán lại cho SV mới nhập học với giá phù hợp nhằm kiếm tiền chênh lệch.
3. Cơ hội thị trường của ta là gì?
Trên thành phố Huế có rất nhiều SV, số lượng SV nhập học ngày càng tăng. mà hình thức kinh doanh như thế này còn hiếm. Vì thế cơ hội thâm nhập thị trường dễ dàng. Môi trường SV lại gần gũi với chúng ta, có nhiều mối quan hệ hơn.
4. Mô tả môi trường cạnh tranh
Hiện tại có thể nói hình thức kinh doanh này là chưa có. ĐỐi thủ cạnh tranh là các cửa hàng bán đồ tiêu dùng, xe đạp cũ tuy nhiên giá của họ đưa ra cũng rất cao.
5. Lợi thế cạnh tranh của ta là gì?
Chi phí thấp. Chúng tôi theo chiến lược dẫn đầu về chi phí.
6. Chiến lược thị trường của ta là gì?
sử dụng viral mar và buzz mar nhằm giới thiệu, thu hút đông đảo nhiều bạn tham gia
7. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ta là gì?
Chủ yếu là giao dịch qua mạng, nên khi ai có nhu cầu mua/bán ta có thể trao đổi qua mạng, thỏa thuận rõ ràng rồi thực hiện cho nên chỉ cần 2 người thu mua hàng, giao hàng, còn lại thì phụ trách blog
8. Lãnh đạo cuả chúng ta có những phẩm chất phù hợp không?
lãnh đạo cần phải nhanh nhạy, biết nắm bắt cơ hội
- Trên địa bàn TP Huế có rất nhiều trường đại học, cao đẳng. Mỗi năm thì có một số lượng lớn sinh viên ra trường cũng như các sinh viên nhập học. Nắm bắt được nhu cầu mua đồ dùng sinh hoạt của tân sinh viên cũng như nhu cầu thanh lý đồ dùng của sinh viên ra trường. Chúng tôi mở blog rao bán, mua các đồ dùng cũ. Làm trung gian phân phối giữa hai đối tượng khách hàng này để thu lợi.
2. Mô hình doanh thu của chúng ta là gì?
Muốn kiếm được lợi nhuận thì chúng ta mua đồ dùng cũ cua SV vì thường SV ra trường se bán lại giá rất rẻ, trong khi giá mua mới thì quá cao, sau đó ta bán lại cho SV mới nhập học với giá phù hợp nhằm kiếm tiền chênh lệch.
3. Cơ hội thị trường của ta là gì?
Trên thành phố Huế có rất nhiều SV, số lượng SV nhập học ngày càng tăng. mà hình thức kinh doanh như thế này còn hiếm. Vì thế cơ hội thâm nhập thị trường dễ dàng. Môi trường SV lại gần gũi với chúng ta, có nhiều mối quan hệ hơn.
4. Mô tả môi trường cạnh tranh
Hiện tại có thể nói hình thức kinh doanh này là chưa có. ĐỐi thủ cạnh tranh là các cửa hàng bán đồ tiêu dùng, xe đạp cũ tuy nhiên giá của họ đưa ra cũng rất cao.
5. Lợi thế cạnh tranh của ta là gì?
Chi phí thấp. Chúng tôi theo chiến lược dẫn đầu về chi phí.
6. Chiến lược thị trường của ta là gì?
sử dụng viral mar và buzz mar nhằm giới thiệu, thu hút đông đảo nhiều bạn tham gia
7. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ta là gì?
Chủ yếu là giao dịch qua mạng, nên khi ai có nhu cầu mua/bán ta có thể trao đổi qua mạng, thỏa thuận rõ ràng rồi thực hiện cho nên chỉ cần 2 người thu mua hàng, giao hàng, còn lại thì phụ trách blog
8. Lãnh đạo cuả chúng ta có những phẩm chất phù hợp không?
lãnh đạo cần phải nhanh nhạy, biết nắm bắt cơ hội
Thứ Hai, 2 tháng 11, 2009
VIRAL MARKETING VÀ BUZZ MARKETING
Viral Marketing (Marketing lan truyền)
Giống như cách thức lan truyền của một con virus. Hình thức quảng cáo này bắt đầu từ giả thuyết một khách hàng luôn kể cho người khác nghe về sản phẩm hoặc dich vụ của bạn mà khách hàng cảm thấy hài lòng khi sử dụng. Viral Marketing mô tả chiến thuật khuyến khích một cá nhân nào đó lan truyền một nội dung tiếp thị, quảng cáo đến những người khác, tạo ra một tiềm năng phát triển theo hàm mũ sự lan truyền và ảnh hưởng của một thông điệp như những con vi rút.
Các chiến dịch như vậy đã lợi dụng vào sự nhân rộng nhanh chóng để làm bùng nổ một thông điệp đến hàng ngàn, hàng triệu lần.
Nhưng để tạo ra một chiến dịch Viral Marketing có hiệu quả thì thật sự không dễ chút nào, bạn cần phải làm cho “virus” của mình là duy nhất, lôi cuốn, nó phải mang tính cá nhân và được truyền đi bằng sự cộng tác “đôi bên cùng có lợi”…
Theo kết quả thống kê của một công trình nghiên cứu thì chỉ có:
· 18% quảng cáo trên ti vi tạo ra một tỉ lệ hoàn vốn đầu tư khả quan.
· 84% các chiến dịch B2B mang lại mức doanh thu ngày càng thấp.
· 100% việc đầu tư thêm vào quảng cáo chỉ để tạo ra thêm 1% - 2% doanh thu.
· 14% người tiêu dùng tin vào quảng cáo.
· Và 69% người tiêu dùng thích công nghệ ngăn chặn quảng cáo
Từ các số liệu “biết nói” này đã cho chúng ta nhận thấy rằng: Tiếp thị và quảng cáo truyền thống ngày càng trở nên lộn xôn, không đáng tin cậy; kém hiệu quả, chi phí cao hơn mà tỉ lệ hoàn vốn đầu tư lại thấp. Một triết lí đơn giản là: “...bất kì một chiến lượt Marketing tốn tiền bac nào mà không tạo ra tiền cho bạn đều là một chiến dịch Marketing phí tiền bạc…” (Kirk Cheyfitz, CEO, Story Worldwide); và kèm theo đó các nhà nghiên cứu cũng đã phát hiện ra một điều thú vị: trung bình thì một người có: 11 - 12 mối quan hệ mật thiết, khoảng 150 mối quan hệ xã hội, và từ 500 đến 1500 các quan hệ lỏng lẻo khác… Chính vì vậy, mà các nhà kinh tế đã tìm ra một “giải pháp” mới cho ngành tiếp thị hiện nay và nó đã dần dần khẳng định được sức mạnh của mình – “Sức mạnh của Word Of Mouth Marketing”.
Lợi thế InterBrand Media trong việc thực hiện Viral Marketing:
· Hoạch định rõ ràng thông điệp, chủ đề, người truyền tin... trước khi thực hiện.
· Có số lượng lớn dữ liệu đến vài triệu khách hàng
· Đội ngũ cộng tác viên am hiểu thế giới Online để đẩy nhanh thông điệp quảng cáo
· Bằng việc quảng cáo 2.0 trên sẽ giúp sản phẩm, thông điệp của bạn nhanh chóng đi vào thị trường với chi phí rẻ và hiệu quả... trong một chiến lược Marketing hiện đại.al Marketing là một hình thức Marketing áp dụng trên một cộng đồng xã hội đang hiện hữu nhằm mục đích tạo nhận biết cho khách hàng hoặc đạt được một mục tiêu trong kinh doanh nào đó. Với phương pháp này nhà tiếp thị sẽ tạo được một hiện tượng trong xã hội bằng cách khuyến khích các đối tượng truyền tải thông điệp một cách “tự nguyện”. Thông điệp chuyển tải có thể là một Video clip, câu chuyện vui, Flash game, ebook, software, hình ảnh hay đơn giản là một đoạn text. Cho đến nay thì chưa có ai tổng kết có bao nhiêu loại hình Viral Marketing. Bí quyết để có một chương trình Viral Marketing là: “Người nhận cảm thấy cần phải gửi thông điệp này cho người khác một cách tự nhiên.”
Buzz Marketing
Đây là 4 kỹ thuật xây dựng sự lan tin mà bạn có thể sử dụng ngay bây giờ:
1. Tìm hiểu thêm về những người quan tâm và khách hàng của bạn. Điều này thì hầu như không cần nõ lực lắm. Khi khách viếng thăm trang web của bạn đăng ký nhận thông tin qua e-mail, hãy thêm dòng này vào "lời cảm ơn" hoặc tin nhắn xác nhận : "Vui lòng dành một chút thời gian lúc này để giới thiệu về bạn và cho tôi biết trở ngại lớn nhất của bạn. Bằng cách đó, chúng tôi có thể chuyển thông tin thích hợp với nhu cầu của bạn". Bạn sẽ bất ngờ vì giá trị của những thông tin mà họ cung cấp. Đừng bỏ qua cơ hội bắt đầu cuộc đối thoại hai chiều rất quan trọng mà sẽ biến đổi họ từ người đọc qua thành người mua, những người mua đã hài lòng và sẽ kể cho bạn bè của họ về bạn.
2. Đưa ra hàng mẫu. Bạn có thể đạt được một số lượng lớn của lợi nhuận tiếp thị từ chương trình hàng mẫu phong phú, thậm chí từ những người chỉ thích thử hàng mẫu nhưng không mua. Để cho mọi người thử sản phẩm của bạn sẽ làm họ dễ truyền bá thông tin hơn. Nếu bạn tiếp thị một dịch vụ thì nó cũng hoạt động như vậy. Trong trường hợp đó, "hàng mẫu" của bạn có thể là sự giới thiệu/trình bày/tư vấn miễn phí để khách hàng có thể thực sự nhận được một số thông tin hay giải pháp mà bạn cung cấp.
3. Tập hợp và sử dụng các sự xác nhận. Khi những khách hàng hạnh phúc bắt đầu cảm ơn bạn, hãy nắm bắt lấy những gì họ nói và sau đó hỏi họ có phiền không nếu bạn sử dụng nó như là một sự xác nhận. Đồng thời cũng biến quá trình này thành một phần thông dụng trong tiến trình đánh giá của bạn. Sau đó đăng tải "thông tin" này ở khắp nơi, trên tất cả các trang của website, trong thư bán hàng, đằng sau thiệp kinh doanh.. bất cứ nơi nào có thể.
4. Khuyến khích tiếp thị lan truyền bằng cách thêm đường dẫn "Kể cho bạn bè" tới tất cả các tin nhắn e-mail và bản sao chép của tạp chí điện tử mà bạn gửi, trên trang web và bất kỳ nơi nào khác bạn cung cấp thông tin hữu ích mà ai đó có thể muốn xem qua. Hãy giữ ý nghĩ cung cấp những "actionable tips" sẽ tăng tỉ lệ xem qua.
Giống như cách thức lan truyền của một con virus. Hình thức quảng cáo này bắt đầu từ giả thuyết một khách hàng luôn kể cho người khác nghe về sản phẩm hoặc dich vụ của bạn mà khách hàng cảm thấy hài lòng khi sử dụng. Viral Marketing mô tả chiến thuật khuyến khích một cá nhân nào đó lan truyền một nội dung tiếp thị, quảng cáo đến những người khác, tạo ra một tiềm năng phát triển theo hàm mũ sự lan truyền và ảnh hưởng của một thông điệp như những con vi rút.
Các chiến dịch như vậy đã lợi dụng vào sự nhân rộng nhanh chóng để làm bùng nổ một thông điệp đến hàng ngàn, hàng triệu lần.
Nhưng để tạo ra một chiến dịch Viral Marketing có hiệu quả thì thật sự không dễ chút nào, bạn cần phải làm cho “virus” của mình là duy nhất, lôi cuốn, nó phải mang tính cá nhân và được truyền đi bằng sự cộng tác “đôi bên cùng có lợi”…
Theo kết quả thống kê của một công trình nghiên cứu thì chỉ có:
· 18% quảng cáo trên ti vi tạo ra một tỉ lệ hoàn vốn đầu tư khả quan.
· 84% các chiến dịch B2B mang lại mức doanh thu ngày càng thấp.
· 100% việc đầu tư thêm vào quảng cáo chỉ để tạo ra thêm 1% - 2% doanh thu.
· 14% người tiêu dùng tin vào quảng cáo.
· Và 69% người tiêu dùng thích công nghệ ngăn chặn quảng cáo
Từ các số liệu “biết nói” này đã cho chúng ta nhận thấy rằng: Tiếp thị và quảng cáo truyền thống ngày càng trở nên lộn xôn, không đáng tin cậy; kém hiệu quả, chi phí cao hơn mà tỉ lệ hoàn vốn đầu tư lại thấp. Một triết lí đơn giản là: “...bất kì một chiến lượt Marketing tốn tiền bac nào mà không tạo ra tiền cho bạn đều là một chiến dịch Marketing phí tiền bạc…” (Kirk Cheyfitz, CEO, Story Worldwide); và kèm theo đó các nhà nghiên cứu cũng đã phát hiện ra một điều thú vị: trung bình thì một người có: 11 - 12 mối quan hệ mật thiết, khoảng 150 mối quan hệ xã hội, và từ 500 đến 1500 các quan hệ lỏng lẻo khác… Chính vì vậy, mà các nhà kinh tế đã tìm ra một “giải pháp” mới cho ngành tiếp thị hiện nay và nó đã dần dần khẳng định được sức mạnh của mình – “Sức mạnh của Word Of Mouth Marketing”.
Lợi thế InterBrand Media trong việc thực hiện Viral Marketing:
· Hoạch định rõ ràng thông điệp, chủ đề, người truyền tin... trước khi thực hiện.
· Có số lượng lớn dữ liệu đến vài triệu khách hàng
· Đội ngũ cộng tác viên am hiểu thế giới Online để đẩy nhanh thông điệp quảng cáo
· Bằng việc quảng cáo 2.0 trên sẽ giúp sản phẩm, thông điệp của bạn nhanh chóng đi vào thị trường với chi phí rẻ và hiệu quả... trong một chiến lược Marketing hiện đại.al Marketing là một hình thức Marketing áp dụng trên một cộng đồng xã hội đang hiện hữu nhằm mục đích tạo nhận biết cho khách hàng hoặc đạt được một mục tiêu trong kinh doanh nào đó. Với phương pháp này nhà tiếp thị sẽ tạo được một hiện tượng trong xã hội bằng cách khuyến khích các đối tượng truyền tải thông điệp một cách “tự nguyện”. Thông điệp chuyển tải có thể là một Video clip, câu chuyện vui, Flash game, ebook, software, hình ảnh hay đơn giản là một đoạn text. Cho đến nay thì chưa có ai tổng kết có bao nhiêu loại hình Viral Marketing. Bí quyết để có một chương trình Viral Marketing là: “Người nhận cảm thấy cần phải gửi thông điệp này cho người khác một cách tự nhiên.”
Buzz Marketing
Đây là 4 kỹ thuật xây dựng sự lan tin mà bạn có thể sử dụng ngay bây giờ:
1. Tìm hiểu thêm về những người quan tâm và khách hàng của bạn. Điều này thì hầu như không cần nõ lực lắm. Khi khách viếng thăm trang web của bạn đăng ký nhận thông tin qua e-mail, hãy thêm dòng này vào "lời cảm ơn" hoặc tin nhắn xác nhận : "Vui lòng dành một chút thời gian lúc này để giới thiệu về bạn và cho tôi biết trở ngại lớn nhất của bạn. Bằng cách đó, chúng tôi có thể chuyển thông tin thích hợp với nhu cầu của bạn". Bạn sẽ bất ngờ vì giá trị của những thông tin mà họ cung cấp. Đừng bỏ qua cơ hội bắt đầu cuộc đối thoại hai chiều rất quan trọng mà sẽ biến đổi họ từ người đọc qua thành người mua, những người mua đã hài lòng và sẽ kể cho bạn bè của họ về bạn.
2. Đưa ra hàng mẫu. Bạn có thể đạt được một số lượng lớn của lợi nhuận tiếp thị từ chương trình hàng mẫu phong phú, thậm chí từ những người chỉ thích thử hàng mẫu nhưng không mua. Để cho mọi người thử sản phẩm của bạn sẽ làm họ dễ truyền bá thông tin hơn. Nếu bạn tiếp thị một dịch vụ thì nó cũng hoạt động như vậy. Trong trường hợp đó, "hàng mẫu" của bạn có thể là sự giới thiệu/trình bày/tư vấn miễn phí để khách hàng có thể thực sự nhận được một số thông tin hay giải pháp mà bạn cung cấp.
3. Tập hợp và sử dụng các sự xác nhận. Khi những khách hàng hạnh phúc bắt đầu cảm ơn bạn, hãy nắm bắt lấy những gì họ nói và sau đó hỏi họ có phiền không nếu bạn sử dụng nó như là một sự xác nhận. Đồng thời cũng biến quá trình này thành một phần thông dụng trong tiến trình đánh giá của bạn. Sau đó đăng tải "thông tin" này ở khắp nơi, trên tất cả các trang của website, trong thư bán hàng, đằng sau thiệp kinh doanh.. bất cứ nơi nào có thể.
4. Khuyến khích tiếp thị lan truyền bằng cách thêm đường dẫn "Kể cho bạn bè" tới tất cả các tin nhắn e-mail và bản sao chép của tạp chí điện tử mà bạn gửi, trên trang web và bất kỳ nơi nào khác bạn cung cấp thông tin hữu ích mà ai đó có thể muốn xem qua. Hãy giữ ý nghĩ cung cấp những "actionable tips" sẽ tăng tỉ lệ xem qua.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)